Đàn Tỳ bà khảm VN – Đàn tỳ bà là một trong những loại nhạc cụ dân tộc truyền thống của người Việt Nam. Tuy nhiên thì không phải ai cũng biết về lịch sử cũng như cấu tạo của đàn tỳ bà khảm Việt Nam. Mời bạn đọc hãy cùng Nhạc Cụ Dân Tộc khám phá câu trả lời thú vị cho câu hỏi trên trong bài viết dưới dưới đây nhé!
Khái quát về chiều dài lịch sử của đàn tỳ bà khảm Việt Nam
Theo sự phân tích của các nhà sử học bằng những hình ảnh trạm trổ trên tảng đá vuông của chân cột chùa Phật Tích, tỉnh Bắc Ninh thì đàn tỳ abf đã được du nhập từ rất sớm vào Việt Nam.
Trong đó đàn được ghi danh lần đầu tiên trong lịch sử Việt nam khi ông Lê tắc nhắc đến những loại dàn tiểu được sử dụng phổ biến tại cung đình nhà Trần trong cuốn An Nam Chí Lược .
Vào đời nhà Lê, đàn tỳ bà được chế tác theo mẫu đàn tỳ bà nhà Minh và nằm trong các loại nhạc cụ của dàn đường Hạ Chi Nhạc. Tuy nhiên do nhận được nhiều sự tranh cãi trái chiều từ các đại thần am hiểu trong các dụng cụ âm nhạc như Lương Thế Vinh. Thân Nhân Trung và Đỗ Thuận mà đàn tỳ bà đã không được xuất hiện một cách chính thức
Xem thêm: bồn tắm gỗ mới

Vào đời Hồng Đức giai đoạn từ năm 1470 đến năm 1497, đàn tỳ bà đã có một tên gọi mới là Tứ Huyền Cầm do có cấu tạo từ 4 dây đàn
Cuối cùng vào đời đời nhà Nguyễn, đàn Tỳ Bà đã trở thành một trong những dụng dụng cụ âm nhạc quan trọng được sử dụng tại cung đình. Vào thời điểm này, đàn nguyệt, đàn tranh cùng đàn nhị, đàn tam và đàn tỳ bà đã được coi là Ngũ Tuyệt ca trong các thính phòng ca nhạc của Huế.
Hiện nay đàn tỳ bà Việt Nam đã trở thành một trong những dụng cụ âm nhạc truyền thống của Việt Nam. Đàn được cấu tạo từ rất nhiều các chất liệu khác nhau. Trong đó phổ biến và được yêu thích nhất là đàn tỳ bà được khảm bằng ngọc trai. Để hiểu hơn về cấu tạo cũng như chất liệu của đàn tỳ bà khảm Việt Nam thì mời bạn đọc đến với phần tiếp theo của bài viết dưới đây nhé!
>>>> Xem thêm: Các mẫu đàn tỳ bà đẹp nhất hiện nay
Cấu tạo của đàn tỳ bà khảm Việt Nam
Đầu tiên về phần cần đàn và thùng đàn được thiết kế với hình quả lê bổ đôi được làm bằng gỗ ngô đồng và gỗ gáo với mặt đàn để mộc cùng chất liệu bằng các loại gỗ nhẹ, mỏng.Đặc biệt, các họa tiết của đàn sẽ được nhà sản xuất khảm bằng ngọc trai vô vùng dẹp và cuốn hút.
Bên cạnh đó đầu đàn hay được gọi là thủ đàn sẽ có hình dáng hơi cong chữ thọ hoặc hình dơi với các hình dáng hoa văn được chạm khắc cầu kỳ.
Thân đàn được thiết kế dọc theo tuy người cầm với chiều dài từ 94 đến 100 cm tùy từng loại đàn. Đặc biệt, cần đàn được gắn 4 miếng ngà voi cong vòm lên gọi là Tứ Thiên Vương. Tám phím chính của đàn thì được cấu tạo bằng tre hoặc có thể được cấu tạo từ gỗ và được gắn ở những cao độ khác nhau tại phần mặt đàn.

Trước đây, có một số các phím giả được gắn vào đàn. Ngày nay, do tính phát triển cũng như hiện đại thì hầu như thân đạt chủ yếu có 3 phím đến 11 phím ở trên mặt đàn. Ngoài ra thì còn có thể có thêm các phím khác. Các phím cao thấp và được sắp xếp liền kề nhau dựa theo 7 cung của thanh nhạc. Dây đàn tỳ bà gồm bốn sợi dây đàn thường làm bằng sợi tơ tự nhiên hoặc các dây ni lông dày. Chúng được sử dụng rất phổ biến, thuận lợi cho việc điều chỉnh cũng như việc sửa chữa các bộ phận dây khác. Phím gảy đàn tỳ bà- Bạn có thể gãy nhờ các công cụ như gảy đàn bằng nhựa, đồi mồi, tay hay dù bất kỳ dụng cụ hỗ trợ khác.
Địa chỉ cung cấp đàn tỳ bà khảm Việt Nam uy tín nhất hiện nay
Bạn đang băn khoăn chưa biết tìm một địa chỉ uy tín chất lượng để mua cho mình một cây đàn tỳ bà phù hợp thì hãy đến ngay với Nhạc Cụ Dân Tộc để tham khẩu những mẫu đàn tỳ bà với những thiết kế đẹp mắt, đa dạng, độc đáo.
Hiện nay với tình hình dịch diễn biến ngày một căng thẳng thì việc di chuyển và đi lại cũng rất khó khăn và phức tạp. Hiểu được nhu cầu đó, chúng tôi đã cho ra đời website nhaccudantoc.com.vn đẻ đáp ứng được như cầu và đem lại sự tiện lợi nhất cho khách hàng.

Còn chần chờ gì nữa, hãy qua website của chúng tôi để tham khảo và lựa chọn cho mình một mẫu đàn ứng ý ngay thôi nào!
Trên đây là tất cả những thông tin chi tiết nhất về lịch sử cũng như cấu tạo của đàn tỳ bà khảm độc đáo nhất trong nhạc cụ dân tộc của Việt Nam ta. Hy vọng với bài viết trên, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc có một cái nhìn tổng quát và hiểu rõ hơn về nhạc cụ truyền thống này nhé!